Cái khó ló cái khôn
Cách người nghèo sống với 2 đô-la mỗi ngày
4.5
474
Lượt xem
15
Đã bán
Chọn sản phẩm
Sách giấy
Sắp ra mắt
Vô thời hạn
  • Vô thời hạn
66.000₫
Thành tiền 66.000₫
Thông tin xuất bản
Năm XB:
2020
Loại sách:
Ebook;
Khổ sách:
16 x 24
Số trang:
336
Quốc gia:
Việt Nam
Ngôn ngữ:
vi
Mã ISBN:
9786049903229
Mã ISBN Điện tử:
9786043401622

1) Tác giả

Daryl Collins là giám đốc điều hành của Cơ quan Tư vấn Tài chính BFA. Daryl bắt đầu sự nghiệp với vai trò chuyên viên thị trường mới cho một ngân hàng đầu tư ở New York. Vào cuối những năm 1990, cô chuyển đến Nam Phi và giảng dạy tài chính ở Đại học Cape Town, ở đó cô đã triển khai thành công phương pháp quản lý hồ sơ vào việc nghiên cứu hành vi tài chính của người nghèo. Các xuất bản của cô chủ yếu về hành vi thị trường tài chính ở những nước đang phát triển. Daryl Collins nhận bằng cử nhân và thạc sĩ kinh tế từ Trường Kinh tế và Khoa học chính trị Luân Đôn (London School of Economics) và bằng tiến sĩ từ Đại học New York.

Jonathan Morduch là giáo sư về kinh tế và chính sách công của Trường Robert F. Wagner, Đại học New York. Ông nổi tiếng với những đóng góp sư phạm có ý nghĩa vào việc đánh giá tác động của kinh tế vi mô từ những năm đầu tiên của trào lưu này. Morduch hiện là Chủ tịch Ủy ban thống kê đói nghèo của Liên Hiệp Quốc. Ông còn là thành viên ban biên tập Economic Review của Ngân hàng Thế giới.

2) Tác phẩm

Mức thu nhập hằng ngày dưới 2 đô-la Mĩ mỗi người được công nhận rộng rãi là chuẩn nghèo của thế giới, và có 2,6 tỉ người (1/5 dân số thế giới) thuộc diện này, theo báo cáo của Ngân hàng Thế giới năm 2005. Trong số đó, có 0,9 tỉ người đang vật lộn với thu nhập ít hơn 1 đô-la mỗi ngày. Đối với những ai không rơi vào hoàn cảnh đó, thật khó hình dung những người nghèo sẽ sống như thế nào. Thậm chí không cần phải tưởng tượng, chúng tôi cũng biết rằng mức thu nhập ít ỏi như vậy hầu như chỉ có thể đáp ứng được những nhu cầu tối thiểu để có thể tồn tại. Cơ hội thoát nghèo của những người này phụ thuộc vào nguồn từ thiện quốc tế hoặc khả năng hòa nhập của họ vào nền kinh tế toàn cầu hóa. Vì thế, những cuộc tranh luận sôi nổi nhất về sự đói nghèo trên thế giới thường xoay quanh các nguồn tài trợ và sự xóa nợ, cũng như những mặt tốt và xấu của sự toàn cầu hóa. Trong khi đó, những gì người nghèo có thể làm cho chính họ lại ít được đề cập. Nếu như việc tưởng tượng làm thế nào 1 hoặc 2 đô-la mỗi ngày có thể giúp bạn sống sót vốn đã khó thì việc suy nghĩ làm giàu thậm chí còn khó hơn.

Giả sử thu nhập bình quân đầu người của gia đình bạn là 2 đô-la mỗi ngày hoặc thấp hơn, thì cũng như những người khác, gần như chắc chắn bạn phải, hoặc làm công việc bán thời gian, hoặc tự kinh doanh nhỏ lẻ. Một trong những vấn đề ít được quan tâm của việc sống với 2 đô-la mỗi ngày là số tiền đó chỉ là giá trị trung bình theo thời gian, không phải ngày nào thu nhập của bạn cũng như thế. Có ngày bạn kiếm được nhiều hơn, có ngày ít hơn, nhưng thường xuyên chẳng kiếm được gì cả. Thêm vào đó, chính sách hỗ trợ của chính phủ rất hạn chế, hoặc nếu có thì cũng không đáng kể. Vì vậy, nguồn trợ giúp chính của bạn sẽ là gia đình và cộng đồng, mặc dù bạn vẫn phải dựa vào chính bản thân mình.

Phần lớn tiền của bạn được chi cho các nhu cầu cơ bản, chủ yếu là thực phẩm. Vậy bạn sẽ lên kế hoạch chi tiêu như thế nào? Làm sao bạn có thể đảm bảo phải có gì đó để ăn mỗi ngày, chứ không phải chỉ vào những ngày kiếm được tiền? Nếu bạn thấy việc đó đã đủ khó thì làm cách nào bạn xử lí các tình huống nguy cấp? Làm thế nào bạn có thể đảm bảo mình có đủ khả năng để chi trả cho các chăm sóc y tế cần thiết khi con bạn “trái gió trở trời”? Ngay cả khi không có gì xảy ra, làm thế nào bạn dành dụm đủ tiền cho những thứ đắt đỏ nhưng quan trọng ở phía trước - một căn nhà tiện nghi, chi phí học hành và đám cưới của con bạn, và một ít thu nhập cho chính bạn khi không còn đủ sức lao động? Nói tóm lại, bạn sẽ quản lí tiền của mình như thế nào nếu bạn chỉ có rất ít?

Hàng tỉ người phải đối diện với những câu hỏi thực tế đó mỗi ngày.

Cuốn sách "CÁI KHÓ LÓ CÁI KHÔN: Cách người nghèo sống với hai đô-la mỗi ngày" sẽ giúp bạn trả lời những câu hỏi đó.

1) Tác giả

Daryl Collins là giám đốc điều hành của Cơ quan Tư vấn Tài chính BFA. Daryl bắt đầu sự nghiệp với vai trò chuyên viên thị trường mới cho một ngân hàng đầu tư ở New York. Vào cuối những năm 1990, cô chuyển đến Nam Phi và giảng dạy tài chính ở Đại học Cape Town, ở đó cô đã triển khai thành công phương pháp quản lý hồ sơ vào việc nghiên cứu hành vi tài chính của người nghèo. Các xuất bản của cô chủ yếu về hành vi thị trường tài chính ở những nước đang phát triển. Daryl Collins nhận bằng cử nhân và thạc sĩ kinh tế từ Trường Kinh tế và Khoa học chính trị Luân Đôn (London School of Economics) và bằng tiến sĩ từ Đại học New York.

Jonathan Morduch là giáo sư về kinh tế và chính sách công của Trường Robert F. Wagner, Đại học New York. Ông nổi tiếng với những đóng góp sư phạm có ý nghĩa vào việc đánh giá tác động của kinh tế vi mô từ những năm đầu tiên của trào lưu này. Morduch hiện là Chủ tịch Ủy ban thống kê đói nghèo của Liên Hiệp Quốc. Ông còn là thành viên ban biên tập Economic Review của Ngân hàng Thế giới.

 

2) Tác phẩm

Mức thu nhập hằng ngày dưới 2 đô-la Mĩ mỗi người được công nhận rộng rãi là chuẩn nghèo của thế giới, và có 2,6 tỉ người (1/5 dân số thế giới) thuộc diện này, theo báo cáo của Ngân hàng Thế giới năm 2005. Trong số đó, có 0,9 tỉ người đang vật lộn với thu nhập ít hơn 1 đô-la mỗi ngày. Đối với những ai không rơi vào hoàn cảnh đó, thật khó hình dung những người nghèo sẽ sống như thế nào. Thậm chí không cần phải tưởng tượng, chúng tôi cũng biết rằng mức thu nhập ít ỏi như vậy hầu như chỉ có thể đáp ứng được những nhu cầu tối thiểu để có thể tồn tại. Cơ hội thoát nghèo của những người này phụ thuộc vào nguồn từ thiện quốc tế hoặc khả năng hòa nhập của họ vào nền kinh tế toàn cầu hóa. Vì thế, những cuộc tranh luận sôi nổi nhất về sự đói nghèo trên thế giới thường xoay quanh các nguồn tài trợ và sự xóa nợ, cũng như những mặt tốt và xấu của sự toàn cầu hóa. Trong khi đó, những gì người nghèo có thể làm cho chính họ lại ít được đề cập. Nếu như việc tưởng tượng làm thế nào 1 hoặc 2 đô-la mỗi ngày có thể giúp bạn sống sót vốn đã khó thì việc suy nghĩ làm giàu thậm chí còn khó hơn.

Giả sử thu nhập bình quân đầu người của gia đình bạn là 2 đô-la mỗi ngày hoặc thấp hơn, thì cũng như những người khác, gần như chắc chắn bạn phải, hoặc làm công việc bán thời gian, hoặc tự kinh doanh nhỏ lẻ. Một trong những vấn đề ít được quan tâm của việc sống với 2 đô-la mỗi ngày là số tiền đó chỉ là giá trị trung bình theo thời gian, không phải ngày nào thu nhập của bạn cũng như thế. Có ngày bạn kiếm được nhiều hơn, có ngày ít hơn, nhưng thường xuyên chẳng kiếm được gì cả. Thêm vào đó, chính sách hỗ trợ của chính phủ rất hạn chế, hoặc nếu có thì cũng không đáng kể. Vì vậy, nguồn trợ giúp chính của bạn sẽ là gia đình và cộng đồng, mặc dù bạn vẫn phải dựa vào chính bản thân mình.

Phần lớn tiền của bạn được chi cho các nhu cầu cơ bản, chủ yếu là thực phẩm. Vậy bạn sẽ lên kế hoạch chi tiêu như thế nào? Làm sao bạn có thể đảm bảo phải có gì đó để ăn mỗi ngày, chứ không phải chỉ vào những ngày kiếm được tiền? Nếu bạn thấy việc đó đã đủ khó thì làm cách nào bạn xử lí các tình huống nguy cấp? Làm thế nào bạn có thể đảm bảo mình có đủ khả năng để chi trả cho các chăm sóc y tế cần thiết khi con bạn “trái gió trở trời”? Ngay cả khi không có gì xảy ra, làm thế nào bạn dành dụm đủ tiền cho những thứ đắt đỏ nhưng quan trọng ở phía trước - một căn nhà tiện nghi, chi phí học hành và đám cưới của con bạn, và một ít thu nhập cho chính bạn khi không còn đủ sức lao động? Nói tóm lại, bạn sẽ quản lí tiền của mình như thế nào nếu bạn chỉ có rất ít?

Hàng tỉ người phải đối diện với những câu hỏi thực tế đó mỗi ngày.

Cuốn sách "CÁI KHÓ LÓ CÁI KHÔN: Cách người nghèo sống với hai đô-la mỗi ngày" sẽ giúp bạn trả lời những câu hỏi đó.

1) Tác giả

Daryl Collins là giám đốc điều hành của Cơ quan Tư vấn Tài chính BFA. Daryl bắt đầu sự nghiệp với vai trò chuyên viên thị trường mới cho một ngân hàng đầu tư ở New York. Vào cuối những năm 1990, cô chuyển đến Nam Phi và giảng dạy tài chính ở Đại học Cape Town, ở đó cô đã triển khai thành công phương pháp quản lý hồ sơ vào việc nghiên cứu hành vi tài chính của người nghèo. Các xuất bản của cô chủ yếu về hành vi thị trường tài chính ở những nước đang phát triển. Daryl Collins nhận bằng cử nhân và thạc sĩ kinh tế từ Trường Kinh tế và Khoa học chính trị Luân Đôn (London School of Economics) và bằng tiến sĩ từ Đại học New York.

Jonathan Morduch là giáo sư về kinh tế và chính sách công của Trường Robert F. Wagner, Đại học New York. Ông nổi tiếng với những đóng góp sư phạm có ý nghĩa vào việc đánh giá tác động của kinh tế vi mô từ những năm đầu tiên của trào lưu này. Morduch hiện là Chủ tịch Ủy ban thống kê đói nghèo của Liên Hiệp Quốc. Ông còn là thành viên ban biên tập Economic Review của Ngân hàng Thế giới.

 

2) Tác phẩm

Mức thu nhập hằng ngày dưới 2 đô-la Mĩ mỗi người được công nhận rộng rãi là chuẩn nghèo của thế giới, và có 2,6 tỉ người (1/5 dân số thế giới) thuộc diện này, theo báo cáo của Ngân hàng Thế giới năm 2005. Trong số đó, có 0,9 tỉ người đang vật lộn với thu nhập ít hơn 1 đô-la mỗi ngày. Đối với những ai không rơi vào hoàn cảnh đó, thật khó hình dung những người nghèo sẽ sống như thế nào. Thậm chí không cần phải tưởng tượng, chúng tôi cũng biết rằng mức thu nhập ít ỏi như vậy hầu như chỉ có thể đáp ứng được những nhu cầu tối thiểu để có thể tồn tại. Cơ hội thoát nghèo của những người này phụ thuộc vào nguồn từ thiện quốc tế hoặc khả năng hòa nhập của họ vào nền kinh tế toàn cầu hóa. Vì thế, những cuộc tranh luận sôi nổi nhất về sự đói nghèo trên thế giới thường xoay quanh các nguồn tài trợ và sự xóa nợ, cũng như những mặt tốt và xấu của sự toàn cầu hóa. Trong khi đó, những gì người nghèo có thể làm cho chính họ lại ít được đề cập. Nếu như việc tưởng tượng làm thế nào 1 hoặc 2 đô-la mỗi ngày có thể giúp bạn sống sót vốn đã khó thì việc suy nghĩ làm giàu thậm chí còn khó hơn.

Giả sử thu nhập bình quân đầu người của gia đình bạn là 2 đô-la mỗi ngày hoặc thấp hơn, thì cũng như những người khác, gần như chắc chắn bạn phải, hoặc làm công việc bán thời gian, hoặc tự kinh doanh nhỏ lẻ. Một trong những vấn đề ít được quan tâm của việc sống với 2 đô-la mỗi ngày là số tiền đó chỉ là giá trị trung bình theo thời gian, không phải ngày nào thu nhập của bạn cũng như thế. Có ngày bạn kiếm được nhiều hơn, có ngày ít hơn, nhưng thường xuyên chẳng kiếm được gì cả. Thêm vào đó, chính sách hỗ trợ của chính phủ rất hạn chế, hoặc nếu có thì cũng không đáng kể. Vì vậy, nguồn trợ giúp chính của bạn sẽ là gia đình và cộng đồng, mặc dù bạn vẫn phải dựa vào chính bản thân mình.

Phần lớn tiền của bạn được chi cho các nhu cầu cơ bản, chủ yếu là thực phẩm. Vậy bạn sẽ lên kế hoạch chi tiêu như thế nào? Làm sao bạn có thể đảm bảo phải có gì đó để ăn mỗi ngày, chứ không phải chỉ vào những ngày kiếm được tiền? Nếu bạn thấy việc đó đã đủ khó thì làm cách nào bạn xử lí các tình huống nguy cấp? Làm thế nào bạn có thể đảm bảo mình có đủ khả năng để chi trả cho các chăm sóc y tế cần thiết khi con bạn “trái gió trở trời”? Ngay cả khi không có gì xảy ra, làm thế nào bạn dành dụm đủ tiền cho những thứ đắt đỏ nhưng quan trọng ở phía trước - một căn nhà tiện nghi, chi phí học hành và đám cưới của con bạn, và một ít thu nhập cho chính bạn khi không còn đủ sức lao động? Nói tóm lại, bạn sẽ quản lí tiền của mình như thế nào nếu bạn chỉ có rất ít?

Hàng tỉ người phải đối diện với những câu hỏi thực tế đó mỗi ngày.

Cuốn sách "CÁI KHÓ LÓ CÁI KHÔN: Cách người nghèo sống với hai đô-la mỗi ngày" sẽ giúp bạn trả lời những câu hỏi đó.

1) Tác giả

Daryl Collins là giám đốc điều hành của Cơ quan Tư vấn Tài chính BFA. Daryl bắt đầu sự nghiệp với vai trò chuyên viên thị trường mới cho một ngân hàng đầu tư ở New York. Vào cuối những năm 1990, cô chuyển đến Nam Phi và giảng dạy tài chính ở Đại học Cape Town, ở đó cô đã triển khai thành công phương pháp quản lý hồ sơ vào việc nghiên cứu hành vi tài chính của người nghèo. Các xuất bản của cô chủ yếu về hành vi thị trường tài chính ở những nước đang phát triển. Daryl Collins nhận bằng cử nhân và thạc sĩ kinh tế từ Trường Kinh tế và Khoa học chính trị Luân Đôn (London School of Economics) và bằng tiến sĩ từ Đại học New York.

Jonathan Morduch là giáo sư về kinh tế và chính sách công của Trường Robert F. Wagner, Đại học New York. Ông nổi tiếng với những đóng góp sư phạm có ý nghĩa vào việc đánh giá tác động của kinh tế vi mô từ những năm đầu tiên của trào lưu này. Morduch hiện là Chủ tịch Ủy ban thống kê đói nghèo của Liên Hiệp Quốc. Ông còn là thành viên ban biên tập Economic Review của Ngân hàng Thế giới.

 

2) Tác phẩm

Mức thu nhập hằng ngày dưới 2 đô-la Mĩ mỗi người được công nhận rộng rãi là chuẩn nghèo của thế giới, và có 2,6 tỉ người (1/5 dân số thế giới) thuộc diện này, theo báo cáo của Ngân hàng Thế giới năm 2005. Trong số đó, có 0,9 tỉ người đang vật lộn với thu nhập ít hơn 1 đô-la mỗi ngày. Đối với những ai không rơi vào hoàn cảnh đó, thật khó hình dung những người nghèo sẽ sống như thế nào. Thậm chí không cần phải tưởng tượng, chúng tôi cũng biết rằng mức thu nhập ít ỏi như vậy hầu như chỉ có thể đáp ứng được những nhu cầu tối thiểu để có thể tồn tại. Cơ hội thoát nghèo của những người này phụ thuộc vào nguồn từ thiện quốc tế hoặc khả năng hòa nhập của họ vào nền kinh tế toàn cầu hóa. Vì thế, những cuộc tranh luận sôi nổi nhất về sự đói nghèo trên thế giới thường xoay quanh các nguồn tài trợ và sự xóa nợ, cũng như những mặt tốt và xấu của sự toàn cầu hóa. Trong khi đó, những gì người nghèo có thể làm cho chính họ lại ít được đề cập. Nếu như việc tưởng tượng làm thế nào 1 hoặc 2 đô-la mỗi ngày có thể giúp bạn sống sót vốn đã khó thì việc suy nghĩ làm giàu thậm chí còn khó hơn.

Giả sử thu nhập bình quân đầu người của gia đình bạn là 2 đô-la mỗi ngày hoặc thấp hơn, thì cũng như những người khác, gần như chắc chắn bạn phải, hoặc làm công việc bán thời gian, hoặc tự kinh doanh nhỏ lẻ. Một trong những vấn đề ít được quan tâm của việc sống với 2 đô-la mỗi ngày là số tiền đó chỉ là giá trị trung bình theo thời gian, không phải ngày nào thu nhập của bạn cũng như thế. Có ngày bạn kiếm được nhiều hơn, có ngày ít hơn, nhưng thường xuyên chẳng kiếm được gì cả. Thêm vào đó, chính sách hỗ trợ của chính phủ rất hạn chế, hoặc nếu có thì cũng không đáng kể. Vì vậy, nguồn trợ giúp chính của bạn sẽ là gia đình và cộng đồng, mặc dù bạn vẫn phải dựa vào chính bản thân mình.

Phần lớn tiền của bạn được chi cho các nhu cầu cơ bản, chủ yếu là thực phẩm. Vậy bạn sẽ lên kế hoạch chi tiêu như thế nào? Làm sao bạn có thể đảm bảo phải có gì đó để ăn mỗi ngày, chứ không phải chỉ vào những ngày kiếm được tiền? Nếu bạn thấy việc đó đã đủ khó thì làm cách nào bạn xử lí các tình huống nguy cấp? Làm thế nào bạn có thể đảm bảo mình có đủ khả năng để chi trả cho các chăm sóc y tế cần thiết khi con bạn “trái gió trở trời”? Ngay cả khi không có gì xảy ra, làm thế nào bạn dành dụm đủ tiền cho những thứ đắt đỏ nhưng quan trọng ở phía trước - một căn nhà tiện nghi, chi phí học hành và đám cưới của con bạn, và một ít thu nhập cho chính bạn khi không còn đủ sức lao động? Nói tóm lại, bạn sẽ quản lí tiền của mình như thế nào nếu bạn chỉ có rất ít?

Hàng tỉ người phải đối diện với những câu hỏi thực tế đó mỗi ngày.

Cuốn sách "CÁI KHÓ LÓ CÁI KHÔN: Cách người nghèo sống với hai đô-la mỗi ngày" sẽ giúp bạn trả lời những câu hỏi đó.

"Người nghèo cũng đa dạng như những tầng lớp khác trong xã hội, nhưng họ có một điểm chung mang tính đặc thù, đó là không có nhiều tiền. Khi bạn nghèo, việc quản lí tốt tiền bạc luôn là vấn đề cốt lõi trong cuộc sống của bạn - có lẽ còn quan trọng hơn so với các tầng lớp khác".

Bình luận

0/1500

Tuyển tập hay nhất

Tuyển tập hay nhất

Xem toàn bộ