Hotline:
0838323839![]() | Nhà xuất bản Tri thức | ![]() | Nguyễn Thanh Vân (Hoàng Hưng hiệu đính) |
![]() | ![]() | Sách giấy; | |
![]() | 13 x 20,5 | ![]() | 200 |
![]() | ![]() | vi | |
![]() | ![]() |
1) Về tác giả:
Damien Keown là giáo sư danh dự về đạo đức học phật giáo của Đại học Goldsmiths, Đại học Luân Đôn. Những nghiên cứu của ông tập trung vào các vấn đề đạo đức hiện đại từ góc nhìn phật giáo. Ông là đồng sáng lập Tạp chí Đạo đức học Phật giáo (The Journal of Buddhist Ethics) và là tác giả của hai cuốn sách thuộc hàng best-selling: Phật giáo (Buddhism: A Very Short Introduction) và Đạo đức học Phật giáo (Buddhist Ethics: A Very Short Introduction), cả hai cuốn sách đều thuộc tủ sách Dẫn nhập của Đại học Oxford.
2) Về tác phẩm:
Quyển sách này trình bày cuộc đời và sự nghiệp của một nhân vật lịch sử ngoại hạng: Pyotr I Đại đế[1] (1672-1725), là Pyotr[2] của nước Nga cũ và sau đấy là Hoàng đế của Đế quốc Nga. Là một trong những nhân vật kiệt xuất của lịch sử thế giới và gần đây được nhân dân Nga bình chọn là người Nga được yêu mến nhất mọi thời đại, ông đã đạt thành tựu lớn lao trong công cuộc hiện đại hóa đất nước ông. Ông đã đưa một nước Nga lạc hậu, đi sau Tây Âu dường như hàng trăm năm, trong một thời gian ngắn vượt lên thành một cường quốc khiến cho những nước Châu Âu còn lại phải nể vì.
3) Điểm nhấn
..."giáo lý đạo đức Phật giáo được xem là dựa trên cơ sở luật toàn vũ trụ của Pháp hơn là những áp đặt từ trên xuống của Thượng Đế. Đạo Phật cho rằng những điều kiện của luật này đã được phát hiện bởi những bậc thầy giác ngộ, và những ai đạt đến mức độ nhận thức nhất định đều có thể hiểu được. Khi sống một cuộc sống đạo hạnh, một người trở thành hiện thực của giáo pháp, và bất cứ ai sống theo lối sống gìn giữ giới luật đều có thể kỳ vọng ở quả báo của thiện nghiệp, như an lạc trong kiếp này, tái sinh tốt đẹp hơn, và cuối cùng đạt cảnh giới niết bàn"...
(Trích Chương 1, Đạo đức học Phật giáo, Damien Keown, Nguyễn Thanh Vân dịch, NXB Tri thức, 2013)
[1] Nga văn: Пётр I Алексеевич. Pyotr là tên phiên âm trực tiếp từ tiếng Nga; tiếng Anh tương đương gọi tên này là “Peter”, tiếng Pháp gọi là “Pierre” và được một số tài liệu Việt ngữ phiên âm thành “Pie.”
[2] Một số tài liệu Việt ngữ dùng từ “Nga hoàng” nhưng tước hiệu mà Nga dùng cũng đã được sử dụng trước đấy ở Bulgaria và Serbia, không chỉ riêng cho nước Nga; vì thế dùng từ “Sa hoàng” có tính phổ cập hơn.
Lễ công bố Quyết định về công tác cán bộ Nhà xuất bản Tri thức
Chiều 24/5, Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam tổ chức Lễ công bố Quyết định về công tác cán bộ. Tham dự buổi Lễ, về phía Bộ Tư pháp, có ông Nguyễn Quang Thái Tổng cục trưởng Tổng cục Thi hành án dân sự; bà Phan Thị Hồng Hà Vụ trưởng Vụ Tổ chức cán bộ; đại diện một số đơn vị thuộc Bộ Tư pháp. Về phía Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam có Bí thư Đảng đoàn, Chủ tịch Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam Phan Xuân Dũng, ông Phạm Quang Thao Bí thư Đảng uỷ, Phó Chủ tịch Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam...
Nước Pháp - Cánh cửa mở vào thế giới hiện đại
"Một trong những thành tựu quan trọng của nghiên cứu văn học Việt Nam sau năm 1986 ngay từ cuối thế kỉ 20 chính là bộ Lịch sử văn học Pháp. Bao quát một lịch sử kéo dài từ thế kỉ 17 cho đến giữa thế kỉ 20 bộ sách không chỉ là lịch sử văn chương, mỹ văn của nước Pháp lục địa mà còn là một lịch sử của tư tưởng nhân văn được thể hiện qua văn học bằng tiếng Pháp. Chính vì vậy nên trước khi Những lời bộc bạch, Emile hay về giáo dục, Chàng ngây thơ, Cháu ông Rameau được dịch trọn vẹn sang tiếng Việt thì những nhà Khai sáng Pháp như J.J.Rousseau, D. Diderot hay Voltair đã được đưa vào chương trình giảng dạy ở bậc Đại học và trước khi Thuyết hiện sinh là một thuyết nhân bản được dịch đầy đủ sang tiếng việt thì cùng với Camus, Sartre cũng đã được giới thiệu với sinh viên và người đọc Việt".
Hướng nhìn về tương lai của Văn học Pháp tại Việt Nam
NXB Tri thức và Viện Pháp tại Hà Nội vừa tổ chức Tọa đàm 'Dấu ấn văn hóa Pháp qua một số tác phẩm xuất bản tại Việt Nam'.
Bình luận