Cẩm nang xây dựng dự án nghiên cứu trong khoa học xã...
97 lượt mua
Năm XB: | 2017 | Loại sách: | Sách giấy; |
Khổ sách: | 16 x 24 | Số trang: | 412 |
Quốc gia: | Ngôn ngữ: | vi | |
Mã ISBN: | Mã ISBN Điện tử: |
1.Tác giả
PGS.TS Lê Công Sự, sinh năm 1959 tại Kỳ Phương, Kỳ Anh, Hà Tĩnh. Tốt nghiệp phân khoa Vô thần, khoa Triết học, Đại học Tổng hợp Leningrad, Liên bang Nga (1985). Thạc sĩ triết học (1996), Tiến sĩ triết học (2004), PGS (2014). Hiện là chủ nhiệm bộ môn Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Leenin, Đại học Hà Nội.
Các sách đã xuất bản:
- Triết học cổ điển Đức, NXB Thế giới, 2006
- Học thuyết phạm trù trong triết học Kant, NXB CTQG, 2007
- Học thuyết phạm trù trong triết học Mác – Lenin, NXB CTQG, 2009
- Ngôn ngữ và văn hóa, NXB Văn học, 2012
- Con người qua lăng kính triết gia, NXB CTQG, 2012
- Triết học cổ đại, NXB CTQG, 2014
2. Đôi lời cùng bạn đọc
Chân (Truth), Thiện (Goodness), Mỹ (Beauty) là ba giá trị nhân bản đồng hành cùng nhân loại từ khi con người có mặt trên Trái đất cho đến tận ngày nay, chúng cùng tồn tại như một chỉnh thể không thể thiếu mà người ta thường gọi là Golden Mean (chuẩn mực vàng) trong mọi lĩnh vực. Chân, Thiện, Mỹ không phải là những phạm trù trừu tượng, mà được nhìn nhận một cách cụ thể trong các lĩnh vực đời sống và khoa học. Chân, Thiện, Mỹ đồng thời mang tính lịch sử, mỗi thời đại khác nhau người ta quan niệm không giống nhau. Triết gia Đức Immanuel Kant khi xây dựng hệ thống triết học đã đặt ra ba câu hỏi: Tôi có thể biết được điều gì? Tôi có thể làm gì? Tôi có thể tin vào điều gì? Sau khi trả lời ba câu hỏi đó, ông đặt ra một câu hỏi tiếp theo: Con người là gì? Chính ở đây, ông đã gợi ý cho chúng ta rằng, con người như một chỉnh thể thống nhất giữa Chân, Thiện, Mỹ. Trần Đức Thảo trong Một hành trình (Paris 1992) viết: “Khi tự vấn mình, ý thức đòi hỏi cái Thiện trong hành động, cái Chân trong tri thức, và cái Mỹ trong sự hoàn thành các quá trình nghiệm sinh, qua đó ý thức biến thế giới tự nhiên thành một nhân giới, xứng đáng với con người.
Đôi lời cùng bạn đọc
Ta là Phật đã thành, chúng sinh là Phật sẽ thành
Nhân pháp Địa, Địa pháp Thiên, Thiên pháp Đạo, Đạo pháp Tự nhiên
Kỷ sở bất dục, vật thi ư nhân
Một con người không thể tắm hai lần trong một dòng sông
Sự thật và Nghịch lý
Con người hãy tự nhận thức chính mình
Giáo dục chân chính như là sự định hướng
Con người là động vật chính trị
Người bắt Mặt trời đứng lại cho Trái đất quay
Dù sao Trái đất vẫn quay
Tri thức là sức mạnh
Chiến tranh là điều không thể tránh
Quyền lực chính trị và xã hội dân sự
Sự cảnh báo về hiểm họa dân số
Nguồn gốc các loài từ cái nhìn khoa học
Người đánh thức văn hóa nguyên thủy
Tôi tư duy, vậy tôi tồn tại
Người khai sinh thế kỷ Ánh sáng
Pháp luật là tối thượng
Pháp luật là hợp đồng dân sự
Người được mệnh danh là kẻ thù của Chúa
Antinomy là bản tính của tư duy
Nghệ thuật như là sự biểu hiện của ý niệm tuyệt đối
Không phải Thượng Đế sáng tạo nên con người
Chính trị là một hình thức tôn giáo
Tôi có một giấc mơ
Lòng tự trọng cao hơn mạng sống
Vương quốc của Chúa trong lòng bạn
Vô thức là động lực cuộc sống
Chân lý là địa hạt không có lối vào
Người ta sinh ra không phải là đàn bà
Ý nghĩa chính trị của một công thức kinh tế
Tự do và tình yêu, vì các ngươi ta sống
Khoa học bắt đầu từ sự ngạc nhiên
Chính trị chỉ nhất thời, phương trình là vĩnh cửu
Chân lý giúp con người vượt lên số phận
Cư trần lạc đạo thả tùy duyên
Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân
Đạo ở mình, ta lấy đạo trung
Đau đớn thay, phận đàn bà
Người sinh ra giữa buổi giao thời
Tư duy siêu hình là lực cản phát triển
Thay lời kết: Sống đúng là sống thiện và sống đẹp
Tâm lý học lâm sàng
65 lượt mua
Chủ nghĩa vô thần
62 lượt mua
Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp
61 lượt mua
Suy tưởng
3921 lượt xem
Tâm lí học đám đông
3327 lượt xem
Nguồn gốc các loài
3149 lượt xem
Căn phòng riêng
2933 lượt xem
Những thế giới trong tâm trí
2870 lượt xem
Bình luận