Cẩm nang xây dựng dự án nghiên cứu trong khoa học xã...
97 lượt mua
Năm XB: | 2014 | Loại sách: | Sách giấy; |
Khổ sách: | 16 x 24 | Số trang: | 356 |
Quốc gia: | Ngôn ngữ: | vi | |
Mã ISBN: | Mã ISBN Điện tử: |
Quyển sách của chúng tôi về các vấn đề trong ghi chép điền dã dành cho hai giới độc giả phổ biến. Một giới độc giả gồm những người quan tâm đến miêu tả dân tộc học và nghiên cứu thực địa, chủ yếu phục vụ cho mục đích nghiên cứu có tính học thuật. Ở đây, chúng tôi sẽ cố gắng hướng dẫn cách viết ghi chép điền dã một cách thực tiễn, sẽ có ích cho các sinh viên bậc đại học và sau đại học trong một số ngành học thuật. Những ngành này bao gồm xã hội học, nhân học, văn hóa dân gian, dã sử, giáo dục và âm nhạc dân tộc học, những ngành mà nghiên cứu thực địa và các phương pháp miêu tả dân tộc học chiếm một vị trí nổi bật; và những ngành khoa học, chẳng hạn như khoa học chính trị, quản trị kinh doanh, truyền thông, nghiên cứu sáng tác, an ninh xã hội và y tế công, trong những ngành này, miêu tả dân tộc học và nghiên cứu thực địa có thể được giảng dạy như là các lựa chọn phương pháo luận thứ cấp.
Nhưng trong giáo trình này, chúng tôi cũng hướng tới độc giả có những mối liên hệ với miêu tả dân tộc học, những người này gắn với giáo dục thông qua trải nghiệm và hoạt động phục vụ học tập. Khi khuyến khích học hỏi thông qua thực hành, thì giáo dục thông qua trải nghiệm đặt sinh viên vào hoạt động phục vụ cộng đồng hay vào vai trò thực tập sinh ở một số cơ quan. Ở những vị trí này, sinh viên sẽ gặp phải những thách thức trong thực tiễn khi làm việc; sau đó, nhiệm vụ của họ là phải liên hệ những trải nghiệm này với các mối quan tâm học thuật truyền thống.
(Lời nói đầu)
Lời nói đầu cho lần tái bản thứ nhất
Lời nói đầu cho lần xuất bản đầu tiên
Chương 1:
Ghi chép điền dã trong nghiên cứu dân tộc học
Tham dự dân tộc học
Khắc ghi các thực tại được trải nghiệm/quan sát
Ý nghĩa đối với việc viết các ghi chép điền dã
Suy ngẫm: Viết ghi chép điền dã và thực hành miêu tả dân tộc học
Chương 2:
Tại thực địa: Tham dự, quan sát và ghi chép nhanh
Tham dự để viết
Ghi nhanh là gì?
Ghi chú nhanh: Như thế nào, ở đâu và vào lúc nào
Suy ngẫm: Việc ghi chép và tính ngoại vi dân tộc học
Chương 3:
Viết ghi chép điền dã I: tại bàn viết, tạo cảnh trên trang viết
Chuyển từ thực địa sang bàn viết
Nhớ lại để viết
Viết các ghi chép chi tiết: miêu tả các bối cảnh
Kể lại đề mục của một ngày: các chiến lược tổ chức
Các cách viết phân tích trong tiến trình:
nhận xét ngẫu nhiên và bình luận
Suy ngẫm: các phương thức “viết” và “đọc”
Chương 4:
Viết ghi chép điền dã II:
các mục đích phức hợp và lựa chọn phong cách viết
Vị trí viết và độc giả trong việc viết các ghi chép điền dã
Lựa chọn bối cảnh kể chuyện
Các câu chuyện từ ghi chép điền dã:
viết các phân đoạn kể chuyện mở rộng
Cách viết phân tích: các ghi nhớ trong quá trình
Suy ngẫm: ghi chép điền dã là sản phẩm của việc lựa chọn cách viết
Chương 5:
Theo đuổi ý nghĩa của các thành viên
Áp đặt các ý nghĩa ngoại sinh
Thể hiện ý nghĩa của các thành viên
Các thể loại đang sử dụng của thành viên: quá trình và vấn đề 2
Chủng tộc, giới, giai tầng và ý nghĩa của các thành viên
Các sự kiện địa phương và nguồn lực xã hội
Suy ngẫm: sử dụng ghi chép thực địa để
khám phá/tạo ra ý nghĩa của các thành viên
Chương 6:
Xử lý các ghi chép thực địa: mã hóa và ghi nhớ
Đọc các ghi chép điền dã như một hệ thống dữ liệu
Mã hóa mở
Viết các ghi nhớ mã hóa
Lựa chọn chủ đề
Mã hóa tập trung
Các ghi nhớ hợp nhất
Một số suy ngẫm: đưa ra lý thuyết từ những ghi chép điền dã
Chương 7:
Viết một tác phẩm miêu tả dân tộc học
Phát triển một câu chuyện có chủ đề
Chuyển các ghi chép điền dã vào văn bản miêu tả dân tộc học
Tạo ra một văn bản miêu tả dân tộc học hoàn chỉnh
Suy ngẫm: giữa các thành viên và các độc giả
Chương 8:
Kết luận
Tâm lý học lâm sàng
65 lượt mua
Chủ nghĩa vô thần
62 lượt mua
Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp
61 lượt mua
Suy tưởng
3918 lượt xem
Tâm lí học đám đông
3324 lượt xem
Nguồn gốc các loài
3141 lượt xem
Căn phòng riêng
2927 lượt xem
Những thế giới trong tâm trí
2869 lượt xem
Bình luận